Cách áp dụng thành công cho mô hình nuôi cá chẽm nước ngọt
Cá chẽm là một loại thương phẩm được ưa thích nhờ thịt cá ngon và ngọt. Để có hiệu quả kinh tế cao như mong đợi, người nuôi trồng thủy sản cần quan tâm đến những điều gì? Sau đây, chúng tôi sẽ bật mí chi tiết nhất về mô hình nuôi cá chẽm nước ngọt. Muốn có hiệu hiệu suất cao đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây.
Đặc tính sinh học của cá chẽm nước ngọt
Cá chẽm nước ngọt thường sống trong môi trường nước ngọt. Cá thường nằm ở tầng giữa và tâng đáy của ao. Đây là loài cá thuộc nhóm cá dữ. Cá có tập tính ăn tạp. Thức ăn ngoài tự nhiên của cá chẽm là chân chèo, rêu, côn trùng và cá nhỏ. Cá chẽm sống ở mực nước sâu từ 1-1,5 m. Nhiệt độ phù hợp trong sinh trưởng của đàn cá từ 20-250C. Một con cá chẽm trưởng thành có thể có chiều dài từ 25-30 cm. Nhiều con lớn có trọng lượng tới 5kg.
Kinh nghiệm cần có để tạo ra mô hình nuôi cá chẽm nước ngọt
Cách làm ao nuôi ca chẽm hiệu quả nhất
Sau đây là những cách làm ao nuôi tốt nhất bà con cần lưu ý quan tâm.
- Diện tích ao nuôi từ 500-1000m2.
- Ao nuôi nên có hình dáng chữ nhật. Điều này còn phụ thuộc vào vị trí của hộ gia đình nuôi trồng.
- Độ sâu của ao từ 1,5-2m.
- Đặt ao nuôi gần nơi có nguồn nước dồi dào và sạch sẽ.
- Thay nước ao 2 lần/tháng.
- Không làm ao gần bể đạp và nơi ô nhiễm môi trường. Vì môi trường sống của cá chẽm sẽ không được đảm bảo. Vi khuẩn gây bệnh sẽ làm cho cá nhiễm bệnh và chết.
- Bón vôi khử khuẩn cho ao trước khi thả giống 2 tuần.
Cách chọn giống nuôi cá chẽm tốt nhất
- Mùa vụ thích hợp nhất để thả cá giống là vào tháng 4 và tháng 5 âm lịch.
- Nên chọn đàn cá giống có kích thước đẹp và đồng đều nhau.
- Mỗi con cá giống có chiều dài từ 8-10 cm.
- Chọn con giống có sức khỏe tốt, không có mầm bệnh.
- Mật độ thả cá là 5-8 con/m2.
- Loại những con cá có thân hình xước xác và dị tật.
Những đặc điểm trên đã đưa ra tiêu chí bà con cần áp dụng để có một đàn cá chẽm giống tốt nhất. Điều này nhằm đáp ừng nhu cầu tiêu dùng.
Nguồn thức ăn đảm bảo an toàn khi nuôi cá chẽm nước ngọt
- Thức ăn tự nhiên: Động vật phù du và giáp xác. Những con tôm và cá nhỏ. Rau cỏ sẽ là nguồn thức ăn cho cá.
- Trong nuôi trồng, bà con sẽ chọn thức ăn công nghiệp là chính.
- Thức ăn công nghiệp chiếm 90% lượng thức ăn cho đàn cá chẽm nước ngọt.
- Xay nhuyễn thức ăn tự nhiên trước khi cho cá ăn.
- Cho cá ăn 4 lần/ngày. Vào những khung giờ trời râm mát.
- Cá sẽ dễ hấp thụ thức ăn hơn.
Quy trình quản lý và chăm sóc nuôi cá chẽm nước ngọt
Để có một mô hình nuôi cá chẽm nước ngọt tốt nhất. Bà con cần tỉ mỉ áp dụng những đặc điểm chúng tôi đã cung cấp ở trên. Sau đây là những tiêu chí quan trọng nhất cần phải có.
- Nguồn nước sạch sẽ và an toàn.
- Vị trí ao nuôi gần nguồn nước dồi dào.
- Thay nước 2 lần/tháng.
- Chọn đàn giống có ngoại hình đều và đẹp.
- Bón vôi khử khuẩn cho ao trước khi thả giống.
- Ngồn thức ăn sạch sẽ và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Một số bệnh thường gặp khi nuôi cá chẽm cần phòng tránh
Cá chẽm là loài cá phát triển rất tốt trong môi trường nước ngọt. Khi xây dựng mô hình nuôi cá chẽm, bà con cần lưu ý nguồn nước. Môi trường sống không đảm bảo làm cá chẽm bị bệnh. Khi cá bị bệnh cần tách cá bệnh ra khỏi đàn cá. Tránh trường hợp đàn cá chết. Sau đây là những bệnh cần phòng tránh cho đàn cá chẽm nước ngọt.
- Bệnh thủy mi.
- Bệnh xuất huyết.
- Bệnh nấm vây.
Lưu ý quan trọng khi nuôi cá chẽm nước ngọt
Cá chẽm nước ngọt là một loại thương phẩm dinh dưỡng. Nguồn lợi kinh tế từ loài này cũng vô cùng cao. Xây dựng mô hình nuôi cá chẽm không khó nếu bà con biết tới những bước xây dựng hiệu quả nhất.
- Cách làm ao nuôi đạt tiêu chuẩn.
- Cách chọn đàn cá giống.
- Cách chọn nguồn thức ăn phong phú.
- Phòng và trị bệnh cho cá.
Những kiến thức trên được các chuyên gia nghiên cứu từ mô hình thủy sản đi trước. Mô hình nuôi cá chẽm nước ngọt đã tạo ra nguồn lợi cực khủng cho ngư dân nuôi trồng. Nếu bà con muốn có một mô hình đạt tiêu chuẩn thì đừng ngần ngại áp dụng cách xây dựng hiệu quả ở trên. Rất nhiều thông tin kỹ thuật nuôi thủy sản khác bà con có thể quan tâm.