Tạo hệ miễn dịch cao cho đàn cá nhờ việc nuôi trùn hổ hiện nay
Hiện nay, nhiều ngư dân nuôi trồng thủy sản tìm kiếm mô hình nuôi trùn hổ. Mọi người đang xây dựng mô hình nuôi trồng mang lại kết quả kinh tế cao nhưng chưa có kỹ thuật nuôi phù hợp. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ chi tiết nhất về việc nuôi loài trùn hổ đã được ứng dụng thành công. Bạn đừng bỏ lỡ!
Đặc tính sinh học của trùn hổ
Trùn hổ là loài động vật không có chi, thường xuyên bắt gặp trên bề mặt đất mùn. So với những loài trùn khác như: trùn chỉ,…thì trùn hổ có kích thước lớn hơn gấp 3-4 lần. Trùn hổ còn có một tên gọi khác là giun hổ đỏ. Thức ăn tự nhiên của trùn là phân, chất thải hữu cơ từ động vật, xác và vi sinh có trên bề mặt đất. Trùn hổ có giá trị dinh dưỡng cao đối với nuôi trồng thủy sản. Do cơ thể trùn có nhiều protein kích thích tăng trưởng và hệ miễn dịch cho thủy sản.
Những kinh nghiệm cần có để nuôi trùn hổ lợi nhuận cao
Cách làm trang trại đạt tiêu chuẩn
Theo nghiên cứu, trùn hổ được coi là động vật dễ nuôi và nhân giống. Nguồn thức ăn từ trùn hổ sẽ kích thích sự phát triển và giảm bệnh rất tốt cho thủy sản. Bởi vậy, để có kết quả nuôi trùn hổ tốt nhất, bà con cần biết những tiêu chí làm trại nuôi dưới đây:
- Phần đất nông trại nuôi trùn có độ rộng từ 80-120m2
- Đất mùn đỏ, lớp đất dày tầm 0.8-1,2m.
- Xới đất thường xuyên để đất được vỡ vụn, giun dễ di chuyển và hấp thụ thức ăn.
- Trong khi xới đất, cần trộn đều đất với phân và rơm đã được ủ.
- Việc này sẽ đảm bảo đất có nhiều dinh dưỡng cần thiết cho trùn hổ.
- Bao quanh phần đất nên làm thành xi-măng.
- Có lỗ thoát nước đầy đủ.
- Đặt trại gần nơi có nguồn nước dồi dào, không ô nhiễm.
- Việc tháo nước thường xuyên sẽ đảm bảo đất không bị ngập úng.
- Việc làm thành bao quanh đất giúp đất không bị trôi khi mùa lũ đến.
- Bón vôi khử khuẩn cho trang trại 2 lần/tháng.
- Xới đất 2 lần/ tuần để đảm bảo trùn hổ luôn tiếp xúc với nguồn thức ăn đủ dinh dưỡng.
Nguồn thức ăn phù hợp nhất trong mô hình nuôi trồng trùn hổ
Trong quá trình nuôi loài trùn hổ này, bà con sẽ không phải trải qua bước chọn giống. Vì trùn hổ là loài dễ nhân giống. Mỗi năm trùn có thể sản sinh tới 50 000 con trùn. Bởi vậy, để đảm bảo nuôi trồng có kết quả cao, bà con cần chú ý chọn nguồn thức ăn:
- Nguồn thức ăn của trùn hổ chủ yếu là phân động vật, xác và vi sinh có trong đất.
- Nguồn thức ăn của trùn hổ rất dễ kiếm.
- Bà con có thể dùng thân cây chuối, chặt vụn và rải lên đất.
- Ngoài ra, ủ phân động vật và rơm.
- Sau đó trải đều lên đất, xới đất để tất cả trùn đều nhận được thức ăn.
- Trùn hổ ăn nhiều và nhanh lớn.
- Vì vậy phải luôn chuẩn bị nguồn thức ăn đầy đủ cho trùn.
- Trộn men tiêu hóa dạng nước cho trùn.
- Tưới đều cho đất, lúc này thuốc sẽ ngấm đều trong đất.
- Việc này giúp trùn chỉ kích thích nhanh lớn và không bệnh.
Quy trình quản lý và chăm sóc khi nuôi trùn hổ
Nuôi trùn hổ chưa bao giờ là khó nếu bạn biết tới bí quyết mà các chuyên gia thuyhaisanvn chia sẻ. Muốn có một mô hình nuôi đạt tiêu chuẩn, cần nắm chắc những điều kiện sau:
- Chuẩn bị đất nuôi là đất mùn, nhiều dinh dưỡng và màu mỡ.
- Đây là điều kiện thiết yếu giúp cho trùn hổ có môi trường sống tốt và hấp thụ được dinh dưỡng.
- Trại nuôi có lỗ thoát nước đầy đủ.
- Tránh cho đất ngập úng khi mưa lũ.
- Đây là điều kiện cần để đất và giun không bị trôi đi.
- Nguồn thức ăn cho trùn luôn đầy đủ nhất.
- Nguồn thức ăn chính của trùn là phân động vật.
Lưu ý quan trọng cần có khi nuôi loài trùn hổ đạt kết quả tốt nhất
Trong mô hình nuôi trồng trùn hổ, bà con có thể lược bớt phần chọn giống và phòng bệnh cho trùn. Bởi trùn hổ là loài dễ nuôi và rất ít bệnh. Bởi vậy tỉ lệ sống của trùn hổ lên tới 99% so với động vật khác. Tuy nhiên, những bước dưới đây bà con cần đọc kĩ để đảm bảo kỹ thuật nuôi trồng đúng nhất:
- Chọn trang trại nuôi hợp lí.
- Vị trí làm trại đạt tiêu chuẩn cao.
- Nguồn thức ăn phong phú và chất lượng.
- Tránh trường hợp trùn hổ thiếu ăn, chậm lớn.
- Khi trùn được 3-5 tháng tuổi, có thể thu hoạch.
Mô hình nuôi trùn hổ đã được bật mí chi tiết và đầy đủ nhất thông qua bài viết trên đây. Mọi thắc mắc của bà con trong việc nuôi trùn hổ đã được giải đáp chính xác. Muốn có một kết quả nuôi trồng tốt nhất, bà con hãy lưu lại thông tin để bổ sung kiến thức cho bản thân. Ngoài ra, rất nhiều mô hình nuôi thủy sản khác bà con có thể xem qua.