Hướng dẫn cách nuôi giun nhiều tơ vượt trội trong ngành thủy sản
Giun nhiều tơ là một từ khóa không còn xa lạ với người tìm hiểu về thủy sản. Loài giun này thường được dùng làm mồi đánh bắt cá. Ngoài ra, giun còn đóng góp trong việc cải thiện môi trường và là nguồn thức ăn dồi dào dùng trong ngành thủy sản. Từ đó, nhà chăn nuôi quan tâm tới mô hình nuôi giun nhiều tơ để tạo ra nguồn thức ăn dinh dưỡng tự cấp cho cá. Để hiểu rõ về cách nuôi loài giun này, không thể bỏ lỡ thông tin từ bài viết dưới đây.
Đặc tính sinh học của giun nhiều tơ
Giun nhiều tơ là nhóm sinh vật phổ biến nhiều nơi trên thế giới. Có sẵn ở các môi trường đáy, có tiềm năng lớn về xử lý sinh học. Ngoài ra, đây là một nguồn thức ăn dồi dào có thể thay thế cho lượng bột và dầu cá trong chăn nuôi. Nguồn thu nhập khi nuôi giun nhiều tơ sẽ được nâng cao do hạn chế lượng mua thức ăn công nghiệp. Giun có thân hình dài từ 10-15 cm( con trưởng thành). Loài giun có thể sinh sản lưỡng tính.
Kinh nghiệm bạn cần quan tâm khi nuôi giun nhiều tơ
Cách làm ao nuôi giun nhiều tơ phù hợp nhất hiện nay
Loài giun nhiều tơ nuôi được trong môi trường hẹp. Không gian sống của giun không cần quá nhiều do giun sống quấn lấy nhau. Dưới đây là những đặc điểm làm ao nuôi đạt tiêu chuẩn:
- Ao có độ rộng từ 200-500m2.
- Độ sâu ao từ 1-1,5m.
- Đặt ao nơi gần nguồn nước để dễ thay nước thường xuyên.
- Không làm ao gần nơi ô nhiễm môi trường.
- Đặt ao nơi thoáng mát, có ánh sáng mặt trời.
- Bón vôi khử khuẩn cho ao trước khi bắt đầu nuôi 1 tuần.
- Nhiệt độ ổn định. Từ 18-300C.
- Độ pH: 7,5-8,5.
Cách chọn giống giun nhiều tơ tạo ra lứa giun đảm bảo chất lượng nhất
Nguồn cung cấp giun nhiều tơ sạch từ trang trại giúp mô hình nuôi cá tôm đảm bảo thức ăn dồi dào. Bởi vậy, ngay từ khâu chọn giống, bà con nên chú ý cách chọn con giống đạt tiêu chuẩn cao.
- Con giống có độ dài từ 3-5 cm.
- Giun di chuyển nhanh và nhiều.
- Giun nhiều tơ ăn tốt và không bị trầy xước.
- Khỏe mạnh. Tránh trường hợp đề kháng yếu và dẫn đến hậu quả xấu.
Nguồn thức ăn dồi dào cần chú ý khi nuôi giun nhiều tơ hiện nay
Hiện nay, giun nhiều tơ dễ dàng tìm thấy ở tầng đáy của các ao và hồ. Loài giun có tập tính kiếm ăn ở mặt đáy. Thức ăn của giun là xác bèo, động vật thân mềm kí sinh ở đáy và bèo. Loài giun này dễ nuôi và rất nhanh phát triển.
- Trong ao nuôi, nuôi thêm bèo.
- Không dọn đáy bể quá thường xuyên.
- Cho giun ăn lượng cám bột vừa phải.
- Mỗi ngày cho ăn 1 lần.
Quy trình quản lý và chăm sóc giun nhiều tơ
Để tạo ra một mô hình nuôi giun nhiều tơ thành công. Bà con nên đọc kỹ quy trình tạo ra mô hình đạt tiêu chuẩn nhất. Đảm bảo những yếu tố cần thiết để ao nuôi luôn sạch sẽ và cho ra kết quả vượt trội nhất.
- Nguồn nước sạch sẽ.
- Thay nước 2 lần/tháng.
- Bón vôi khử khuẩn.
- Chọn con giống đạt tiêu chuẩn về ngoại hình.
- Không chọn con giống bị bệnh lạ.
Một số bệnh thường gặp cần tránh khi nuôi loài giun nhiều tơ
Ngày nay, theo nghiên cứu của các chuyên gia thuyhaisanvn thì giun nhiều tơ có đề kháng cao. Phát triển nhanh tạo ra nguồn lợi tốt. Tuy nhiên, khi nuôi theo số lượng nhiều, loài giun này cũng sẽ dễ mắc một số bệnh lạ. Nếu không phát hiện và chữa trị thì cả đàn giun sẽ bị lây nhiễm. Hậu quả xấu sẽ xảy ra.
- Bệnh nấm quanh thân.
- Bệnh máu xanh.
Tìm hiểu thêm: Hướng dẫn chi tiết cách nuôi trùn chỉ đạt hiệu quả cao tại đây.
Lưu ý khi nuôi giun nhiêu tơ để có kết quả cao nhất
Để mô hình nuôi trồng giun nhiều tơ đạt kết quả cao vượt trội. Và đảm bảo nguồn cung cấp sạch sẽ, đầy đủ cho cá, tôm thì bà con nên thực hiện theo đúng các bước mà bài viết nhắc tới:
- Cách làm ao nuôi đạt tiêu chuẩn.
- Cách chọn con giống.
- Cách cho ăn.
- Chữa trị bệnh cho giun kịp thời/
Sau những chia sẻ chúng tôi gửi tới qua bài viết trên. Chúng tôi tin tưởng bà con sẽ áp dụng thành công mô hình nuôi giun nhiều tơ, tạo nguồn lợi cực tốt. Lưu ý làm theo quy trình và chăm sóc như các chuyên gia bật mí sẽ không làm bà con thất vọng. Để biết thêm về kỹ thuật nuôi trồng thủy sản khác, đừng bỏ lỡ tin tức mới hằng ngày luôn được cập nhật.