Hướng dẫn chi tiết mô hình nuôi mực nước ngọt đạt hiệu quả cao
Nuôi mực nước ngọt được xem là nghề “Hot” trong tương lai. Khi mực là loại hải sản có hương vị đặc biệt, được nhiều người ưa chuộng, dễ dàng tiêu thụ trên thị trường. Đặc biệt, nuôi mực nước ngọt mang lại giá trị kinh tế cao cho người nuôi. Sau đây, thuyhaisanvn sẽ hướng dẫn các bạn nuôi mực nước ngọt đạt hiệu quả cao.
Mô hình nuôi mực cảnh nước ngọt hiệu quả cao
Để nuôi mực nước ngọt hiệu quả cần chú ý đến 4 yếu tố chính sau:
Lựa chọn con mực giống
- Khi tìm mua con giống nên tìm hiểu mua giống ở các cơ sở uy tín. Mực giống phải khỏe mạnh, không bị trầy xước, không có các dị tật.
- Mực trong quá trình vận chuyển về lồng nuôi cần hết sức chú ý, tránh làm mực giống bị thương, trầy xước.
- Khi bạn lựa chọn con giống tốt thì mực trong quá trình nuôi sẽ phát triển tốt hơn, chống chọi được với một số loại bệnh.
Điều kiện môi trường để mực phát triển tốt nhất
- Lồng nuôi mực nên xây dựng ở môi trường rộng thoáng mát, độ sâu phù hợp để mực phát triển và người nuôi dễ quản lý, độ sâu nên là từ 2 mét.
- Lót bạc quanh đáy và lưới xung quanh lồng nuôi để ngăn cách các lồng với nhau để tránh mực thoát ra ngoài .
- Nhiệt độ vùng nước nằm trong khoản 24-320C, đảm bảo luôn đủ nguồn nước ngọt cung cấp cho lồng nuôi.
- Mật độ lồng nuôi khoảng từ 40 đến 80 con cho 1 lồng.
- Sau 70-80 ngày có thể thu hoạch xuất bán mực.
Nguồn thức ăn cho mực
- Thức ăn của mực là các loại cá nhỏ, tôm nhỏ. Cho mực ăn 2 lần/ngày vào đầu giờ sáng và cuối giờ chiều.
- Nên kết hợp thêm một số loại thức ăn công nghiệp. Với mục đích bổ sung chất dinh dưỡng cho mục để mực phát triển toàn diện nhất. Sử dụng thức ăn tươi và bảo quản hợp lý.
- Khi thả thức ăn vào lồng cần thả từ từ cho mực lên bề mặt đớp mồi. Tùy vào số lượng và kích thước mực.
- Cho mực ăn lượng vừa phải, lưu ý không nên cho ăn quá nhiều. Vì khi thức ăn thừa lắng xuống mặt đáy sẽ làm tích tụ, bẩn nguồn nước.
Quy trình quản lý và chăm sóc mực nước ngọt
- Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của mực việc theo dõi và chăm sóc mực đầy đủ giúp mực phát triển được tốt nhất.
- Theo dõi mực hằng ngày để kịp thời phát hiện những loại bệnh mà mực không may mắc phải để can thiệp một cách nhanh nhất, hạn chế rủi ro, thiệt hại.
- Thường xuyên kiểm tra chất lượng thức ăn cho mực, kiểm tra ao hồ, lồng bè nuôi, đảm bảo còn đầy đủ hiện trạng, tình trạng hoạt động, lưới bảo vệ xung quanh phải kín tránh trường hợp bị rách mực có thể thoát ra ngoài.
- Kiểm tra chất lượng nguồn nước thường xuyên, nước bẩn mực có thể bị bệnh, bỏ ăn và chết.
Tóm lại, nghề nuôi mực vẫn có những khó khăn như ảnh hưởng của thời tiết, mưa bão, dịch bệnh,…Đòi hỏi người nuôi phải là người am hiểu rõ về kỹ thuật nuôi, kiên nhẫn, tìm tòi.Và những kỹ thuật nuôi tốt thì chắc chắn nghề nuôi mực cũng sẽ mang lại cho họ nguồn lợi kinh tế lớn.
Tìm hiểu thêm: Hướng dẫn chi tiết cách nuôi mực cảnh đạt hiệu quả cao.
Bên trên là kinh nghiệm hơn 10 năm của các chuyên gia nuôi mực hiện nay. Hi vọng với lượng kiến thức mà chúng tôi thống kê sẽ giúp được cho bạn. Ngoài ra, nếu quý khách vẫn đang tìm hiểu một mô hình nuôi thủy sản khác thì hãy theo dõi thêm.