Giới thiệu quy trình nuôi cá ngựa nước ngọt hiệu quả tốt nhất Việt Nam
Nuôi cá ngựa nước ngọt có hình sáng rất độc đáo và khác lạ so với nhiều loài cá khác. Chính vì lý đó, loài cá này rất được nhiều người săn đón để nuôi cảnh. Vậy làm sao để nuôi cá ngựa nước ngọt có hiệu quả nhất? Đừng bỏ lỡ thông tin của bài viết dưới đây về những bật mí của các chuyên gia số một Việt Nam.
Đặc tính sinh học của cá ngựa nước ngọt
Cá ngựa nước ngọt còn có một tên gọi khác là cá ngựa cảnh. Bởi cá được nuôi để làm cảnh. Cá có một hình dáng độc lạ. Phần đầu và phần ngực của cá gấp khúc và gần như là vuông góc với nhau. Bụng cá ngựa tròn và lồi ra ngoài. Miệng cá hình ống. Đuôi cá dài và nhỏ gọn,cuộn lại thành nhiều khúc với nhau.
Đặc biệt, rất nhiều con cá thuộc loài cá ngựa có bộ phận sinh dục trên bụng. Loài cá ngựa rất đa dạng, nhiều con có đốm trên thân.Trong quá trình sinh sản, cá ngựa đực có thể hoàn thành tốt cả hai vai trò là làm bố và làm mẹ.
Kinh nghiệm bổ ích cần có khi nuôi cá ngựa nước ngọt
Cách làm bể nuôi cá ngựa nước ngọt hiện nay
Hiện nay, các dân chơi cá cảnh rất đầu tư khâu chọn và làm bể. Mỗi người sẽ có cách sáng tạo bể cho riêng mình. Tuy nhiên, để có một môi trường sống tốt nhất cho việc nuôi cá ngựa nước ngọt. Bà con cần lưu ý những điều mà các chuyên gia chia sẻ dưới đây.
- Chọn bể nuôi có hình dáng chữ nhật hoặc hình vuông.
- Bể có khối lượng tầm 80-100 L
- Bể nuôi có thể làm bằng kính hoặc xi-măng.
- Tuy nhiên, nên chọn kính trong suốt để có thể nhìn ngắm loài cá ngựa mỗi ngày.
- Lau chùi bể cá sạch sẽ và thường xuyên.
- Dọn bể cá mỗi tuần một lần. Đặc biệt là dọn sạch bể cá. Tránh trường hợp vi khuẩn có cơ hội sinh sôi và gây bệnh.
- Có thể trang trí bể theo ý thích. Bằng cách để thêm bèo và khúc gỗ, tảng đá.Việc này thuận tiện cho cá sinh sản và ẩn nấp.
- Nhiệt độ thích hợp nuôi cá từ 20-300C.
- Độ pH: 7-8.
- Mật độ thả cá là 30 con/ 100 lít nước.
Chọn cá ngựa giống phù hợp trong chăm cá cảnh
- Chọn đàn cá có ngoại hình đều và đẹp.
- Những con cá bị xước xác và dị hình thì nên loại bỏ. Tránh hao hụt cá về sau.
- Ưu tiên chọn đàn cá ăn tốt và bơi lội theo đàn.
- Những con cá có màu sắc lạ sẽ làm bể của bạn thêm sinh động.
- Mật độ thả cá là 3 con/ 10 lít nước.
Nguồn thức ăn tốt để nuôi cá ngựa nước ngọt
Theo nghiên cứu, cá ngựa từ khi mới sinh đã có thể ăn nhiều và ăn khỏe. Bởi vậy, chuẩn bị nguồn thức ăn cho cá trước 6 tháng để tránh trường hợp cá thiếu ăn.
- Cho cá ăn 3 lần/ ngày. Vào lúc 7h, 12h và 19h mỗi ngày.
- Thức ăn ngoài tự nhiên của cá ngựa là: tôm, tép và các động vật nổi trên ao.
- Tuy nhiên, trong nuôi bể thì thức ăn nhân tạo là chính.
- Thức ăn công nghiệp chiếm tới 90% nguồn thức ăn chính.
- Nguồn thức ăn phải có nguồn gốc rõ ràng và sạch sẽ.
- Thức ăn đủ chất sẽ giúp cá nhanh lớn và sống tốt.
- Trộn men tiêu hóa và thuốc vitamin C vào thức ăn. Điều này làm cho hệ tiêu hóa tốt và đề kháng cao.
Quy trình chăm sóc và quản lý khi nuôi cá ngựa nước ngọt
Nuôi cá ngựa nước ngọt cần có một môi trường sống tốt. Để đáp ứng được yêu cầu đó. Bà con hãy chú ý áp dụng những điều sau.
- Làm bể nuôi rộng và thoáng mát.
- Lau chùi bể nuôi thường xuyên.
- Chọn đàn cá có ngoại hình đẹp, màu sặc sỡ.
- Thức ăn cho cá có nguồn gốc xuất xứ và nhiều dinh dưỡng cao.
Một số bệnh có thể gặp nguy hiểm cần tránh khi nuôi cá ngựa nước ngọt
- Bệnh nấm.
- Bệnh đường ruột.
- Bệnh thủy mi.
Khi phát hiện cá bệnh, hãy tách cá ra khỏi đàn. Tránh trường hợp cá sẽ lây bệnh cho cả đàn. Thì hậu quả xấu sẽ xảy ra. Đặc biệt, Phòng bệnh cho cá giúp cá luôn trong trạng thái ăn nhiều và nhanh lớn.
Lưu ý khi nuôi loài cá ngựa nước ngọt
Cá ngựa hiện nay đang rất được ưa chuộng và săn đón. Bởi vậy giá cá ngựa cao. Ngoài ra, loài cá này còn tượng trưng cho sự chung thủy. Để đảm bảo được mô hình nuôi cá ngựa đạt hiệu quả. Cần đáp ứng được:
- Làm bể nuôi tốt.
- Nguồn giống cá đẹp.
- Nguồn thức ăn sạch sẽ.
- Phòng bệnh cho cá.
Tóm lại, bài viết trên đã cung cấp đầy đủ thông tin mà chuyên gia tìm hiểu trong nhiều năm. Mỗi mô hình nuôi cá ngựa nước ngọt sẽ đáp ứng những nhu cầu khác nhau của con người. Kỹ thuật trên đã được áp dụng thành công tại các tỉnh thành miền Bắc. Xem thêm một vài quy trình nuôi thủy sản khác, bà con đừng bỏ qua.